/*! Ads Here */

Phần tịch vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc giải đoạn 1930 1945 -Thủ Thuật Mới

Kinh Nghiệm về Phần tịch vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc bản địa giải đoạn 1930 1945 2022

Pro đang tìm kiếm từ khóa Phần tịch vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc bản địa giải đoạn 1930 1945 được Cập Nhật vào lúc : 2022-05-04 14:26:08 . Với phương châm chia sẻ Bí kíp về trong nội dung bài viết một cách Chi Tiết 2022. Nếu sau khi tìm hiểu thêm tài liệu vẫn ko hiểu thì hoàn toàn có thể lại Comments ở cuối bài để Tác giả lý giải và hướng dẫn lại nha.

(Bqp.vn) - Thắng lợi vĩ đại của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng tháng Tám năm 1945 là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Thành công đó bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó việc Đảng ta luôn quan tâm lãnh đạo xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang cách mạng làm nòng cốt cho phong trào đấu tranh của nhân dân cả nước là nhân tố đặc biệt quan trọng.

Ngay từ khi ra đời, nhận sức sâu sắc tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang đối với sự nghiệp. giải phóng dân tộc, trong Chính cương vắn tắt, Đảng ta chỉ rõ: “Trong tổ chức lực lượng cách mạng... giai cấp. công nhân và nông dân là động lực chủ yếu, quân đội công nông là công cụ bạo lực sắc bén để cùng toàn dân tiến hành đấu tranh vũ trang thì mới đập. tan được bộ máy thống trị của đế quốc Pháp. và phong kiến bản xứ có quân đội đánh thuê rất tàn bạo” [1]. Nhấn mạnh luận điểm này, Cương lĩnh tháng 10/1930 của Đảng một lần nữa khẳng định: Mục đích của Đảng là lãnh đạo quần chúng võ trang bạo động. Vậy ngay từ bây giờ Đảng phải tổ chức bộ quân sự của Đảng để: 1 - Làm cho đảng viên được quân sự huấn luyện; 2 - Giúp cho Công Nông hội tổ chức đội tự vệ... Đây là những văn kiện quan trọng không chỉ vạch ra đường hướng đấu tranh đúng đắn cho nhân dân ta, mà đó còn là những quan điểm đầu tiên về quân sự, tạo cơ sở để từng bước phát triển tư tưởng quân sự, đường lối quân sự của Đảng trong giai đoạn cách mạng tiếp. theo.

Xô-viết Nghệ tĩnh, cao trao cách mạng do Đảng lãnh đạo năm 1930 - 1931. (ảnh tư liệu)

Do bị đè nén, áp. bức hết sức dã man, toàn thể dân tộc Việt Nam luôn sục sôi lòng căm thù giặc, vì vậy, kể từ khi Đảng ra đời lãnh đạo cách mạng, ở khắp. nơi trên đất nước ta liên tục nổ ra nhiều cuộc đấu tranh trực diện với địch, nhưng nổi bật nhất thời kỳ này là phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh. Tuy nhiên, do không nổ ra đúng thời cơ, phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh đã bị thực dân Pháp. tàn sát, khủng bố hết sức dã man. Trước tình hình đó, để bảo vệ quần chúng, giữ vững khí thế đấu tranh và ảnh hưởng của phong trào, tháng 1/1931, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Chỉ thị cho các Xứ ủy bốn công tác cần kíp. phải làm ngay, trong đó nhấn mạnh: “... Một vấn đề rất quan trọng cho sự đấu tranh của quần chúng công nông bây giờ là vấn đề tổ chức đội tự vệ của Công nông... Các Đảng bộ phải góp sức với Công, Nông hội mà hết sức hô hào cổ động thiệt rộng trong quần chúng ý nghĩa và sự lợi ích của đội tự vệ, đem những phần tử hăng hái tranh đấu, can đảm... tổ chức ra những đội ấy” [2].

Thực hiện Chỉ thị của Trung ương Đảng, nhiều Đảng bộ ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Trung Kỳ đã tuyên truyền, giải thích trong quần chúng về ý nghĩa, mục đích của việc thành lập. đội tự vệ, chọn những phần tử ưu tú, có tinh thần hăng hái, can đảm, có sức khỏe trong Nông hội, Đoàn Thanh niên Cộng sản để lập. ra đội tự vệ, do đó quân số các đội tự vệ tăng lên nhanh chóng. “Những đội tự vệ đỏ ấy là mầm mống đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng của dân, vì dân do Đảng lãnh đạo [3].

Tiếp. tục khẳng định vị trí, vai trò của các đội tự vệ trong cuộc đấu tranh vì nền độc lập. tự do của dân tộc, tại Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3/1935), Nghị quyết về đội tự vệ được coi là một trong những Nghị quyết quan trọng trong chương trình nghị sự của Đại hội. Nghị quyết nêu rõ mục đích của việc tổ chức đội tự vệ: “1- Ủng hộ quần chúng hàng ngày. 2 - Ủng hộ quần chúng trong các cuộc đấu tranh. 3- Ủng hộ các cơ quan cách mạng và chiến sĩ cách mạng của công nông. 4 - Quân sự huấn luyện cho lao động cách mạng, chống quân thù giai cấp. tấn công và làm cho vận động cách mạng phát triển thắng lợi” [4]. Nghị quyết nhấn mạnh: “... Luôn luôn phải giữ quyền chỉ huy nghiêm ngặt của Đảng trong tự vệ thường trực” [5]. Nghị quyết này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc hình thành tư tưởng quân sự Đảng. Lần đầu tiên những nguyên tắc xây dựng về chính trị cũng như về quân sự của lực lượng nửa vũ trang cách mạng đã được đề ra một cách cơ bản và tương đối toàn diện. Những nguyên tắc ấy thể hiện quan điểm giai cấp., quan điểm quần chúng và quan điểm thực tiễn của Chủ nghĩa Mác - Lê-nin việc xây dựng lực lượng vũ trang.

Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, ngày 27/9/1940. (ảnh tư liệu)

Theo thời gian, phong trào đấu tranh của nhân dân ta ngày càng phát triển sâu rộng, nhưng đây cũng là lúc nhân dân ta lâm vào tình cảnh một cổ hai tròng. Tháng 9/1940, chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Nhật chiếm Đông Dương. Trên đất nước ta lúc này cùng lúc có hai kẻ thù là thực dân Pháp. và phát xít Nhật.

Tuy nhiên, không cam chịu cảnh nô lệ lầm than, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên tranh đấu với kẻ thù dân tộc. Tiếng súng Bắc Sơn (Lạng Sơn) năm 1940 là minh chứng điển hình cho tinh thần đấu tranh quật cường đó. Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, ngày 23/11/1940, cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940 - 14/1/1941) bùng nổ. Đây là cuộc khởi nghĩa nổ ra với khí thế rất mạnh mẽ, quy mô rộng lớn và có tính chất quần chúng rộng rãi chưa từng có. Điều quan trọng, trong cuộc khởi nghĩa này đã xuất hiện một đội quân hùng hậu đó là du kích Nam Kỳ. Với nhãn quan sâu rộng, Đảng ta nhanh chóng có sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp. thời để củng cố, xây dựng và phát triển du kích Nam Kỳ trở thành hạt giống đỏ cho quá trình đấu tranh giành chính quyền về tay nhân dân.

Đầu năm 1941, tình hình thế giới trong và ngoài nước có nhiều chuyển biến mau lẹ. Nắm bắt thời cơ đó, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước đã trở về nước hoạt động, triệu tập. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp. hành Trung ương Đảng (10 - 19/5/1941) tại Bắc Pó, tỉnh Cao Bằng. Hội nghị chủ trương thành lập. Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam chống đế quốc Pháp. và phát xít Nhật lấy tên là Việt Nam độc lập. đồng minh hội gọi tắt là Mặt trận Việt Minh và đổi tên các tổ chức quần chúng cách mạng là Hội Cứu quốc. Về xây dựng lực lượng vũ trang, Hội nghị định ra Điều lệ của Việt Nam tiểu tổ du kích cứu quốc - một tổ chức quân sự rộng rãi của quần chúng có khả năng tiến hành chiến tranh du kích.

Chấp. hành Nghị quyết của hội nghị, ngày 14/2/1941, tại khu rừng Khuổi Nọi thuộc xã Vũ Lễ, châu Bắc Sơn (Lạng Sơn), đồng chí Hoàng Văn Thụ thay mặt Trung ương Đảng công nhận, trao nhiệm vụ cứu nước cho Đội du kích Bắc Sơn. Sau đó, Đội du kích Bắc Sơn mang tên Cứu Quốc quân. Ngày 15/9/1941, Trung đội Cứu Quốc quân thứ hai được thành lập. tại rừng Khuôn Mánh, thôn Ngọc Mỹ, xã Tràng Xá (Vũ Nhai). Đồng chí Hoàng Quốc Việt thay mặt Trung ương Đảng công nhận Cứu Quốc quân 2. Toàn đội có 47 người (trong đó có 3 nữ) được chia thành 5 tiểu đội, có Chi bộ Đảng lãnh đạo do đồng chí Chu Văn Tấn, Xứ ủy viên làm Bí thư Chi bộ và trực tiếp. chỉ huy.

Sang năm 1943, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Liên Xô giành nhiều thắng lợi lớn. Lúc này, ở Đông Dương, mâu thuẫn Nhật - Pháp. ngày càng căng thẳng. Đây là điều kiện thuận lợi để cách mạng nước ta tiến lên giành những thắng lợi quan trọng. Nắm bắt được tình hình, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp. từ ngày 25 - 27/2/1943, quyết định củng cố và phát triển Mặt trận Việt Minh, đồng thời ra sức chuẩn bị khởi nghĩa. Để chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, Hội nghị ra Chỉ thị: ... Phải tổ chức và củng cố các đội tự vệ và tiểu đội du kích đồng thời phải huấn luyện quân sự cho những tổ chức ấy...

Tháng 2/1944, Trung ương Đảng cử đồng chí Hoàng Quốc Việt, Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương lên kiểm tra tình hình tại căn cứ địa Việt Bắc. Sau khi xem xét tình hình cụ thể, thay mặt Trung ương Đảng, đồng chí Hoàng Quốc Việt chỉ đạo chia Khu căn cứ Bắc Sơn - Vũ Nhai (lúc đó là Chiến khu Hoàng Hoa Thám) thành hai phân khu A và B (Phân khu A gọi tên là Phân khu Quang Trung; Phân khu B gọi tên là Phân khu Nguyễn Huệ) và quyết định phát triển thêm lực lượng vũ trang cách mạng tại hai phân khu. Theo chủ trương đó, ngày 25/2/1944, tại Khuổi Kịch thuộc châu Sơn Dương (Tuyên Quang), Trung đội Việt Nam Cứu Quốc quân thứ 3 được thành lập..

Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập. ngày 22/12/1944. (ảnh tư liệu)

Tuy nhiên, dưới hai tầng áp. bức Pháp. và Nhật, nếu chỉ dựa vào các hình thức đấu tranh đơn giản, đặc biệt là không xây dựng được các đơn vị vũ trang đủ mạnh làm nòng cốt cho nhân dân đánh giặc thì cách mạng rất khó thành công, bởi vậy, dù công việc chuẩn bị khởi nghĩa đang riễn ra rất khẩn trương, nhưng Trung ương Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh vẫn đặc biệt quan tâm xây dựng, phát triển các lực lượng vũ trang. Tháng 12/1944, tại căn cứ địa Cao Bằng, lãnh tụ Hồ Chí Minh ra Chỉ thị thành lập. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. Chấp. hành Chỉ thị đó, sau một thời gian gấp. rút chuẩn bị, ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo, thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, đồng chí Võ Nguyên Giáp. đã tuyên bố thành lập. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. Đội gồm 34 chiến sĩ, trang bị 34 khẩu súng các loại, biên chế thành 3 tiểu đội, có chi bộ Đảng lãnh đạo, do đồng chí Xích Thắng làm Thư ký Chi bộ. Sự ra đời của Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân, đặc biệt là sự ra đời của Chi bộ Đảng trong Đội là một bước ngoặt quan trọng về công tác xây dựng Đảng trong lực lượng vũ trang.

Sau khi thành lập., thực hiện Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh: “Trong vòng một tháng phải có hoạt động để gây tin tưởng cho các chiến sĩ và gây truyền thống hành động tích cực nhanh chóng cho bộ đội” [6], ngày 25/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân đã cải trang, dùng mưu tập. kích diệt Đồn Phai Khắt (xã Tam Lộng, tổng Kim Mã, châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng); ngày 26/12 diệt Đồn Nà Ngần (cách Phai Khắt 15 km về phía Đông Bắc). Chiến thắng Phai Khắt và Nà Ngần của Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân có ý nghĩa hết sức quan trọng, đánh dấu sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Chi bộ Đảng ngay từ buổi đầu mới thành lập.; đồng thời, mở đầu truyền thống đánh thắng ngay từ trận đầu, đánh tiêu diệt và dũng cảm, mưu trí và linh hoạt của quân đội ta.

Giữa lúc cao trào cách mạng cả nước đang lên và để đẩy mạnh hơn nữa việc chuẩn bị tổng khởi nghĩa, từ ngày 15 - 20/4/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập. Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ tại huyện Hiệp. Hoà (Bắc Giang). Đối với xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang, Hội nghị quyết định thống nhất Cứu Quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân cùng các lực lượng vũ trang khác, thành lập. Việt Nam Giải phóng quân để cùng với nhân dân tiến hành khởi nghĩa từng phần tiến tới Tổng khởi nghĩa. Những quyết định đúng đắn của Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ đánh dấu bước phát triển cao về tư duy quân sự của Đảng, đặc biệt là xác định cụ thể và thiết lập. về tổ chức sự lãnh đạo của Đảng trong Việt Nam Giải phóng quân.

Trong lúc không khí cách mạng đang phát triển sôi sục, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Chớp. thời cơ thuận lợi do tình hình tạo ra, từ ngày 13 - 15/8/1945, tại Tân Trào (Tuyên Quang), Hội nghị Trung ương Đảng được triệu tập.. Trong lúc Hội nghị diễn ra, ngày 15/8/1945, phát xít Nhật đầu hàng quân đồng minh. Nắm bắt thời cơ đó, Hội nghị quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước, cử ra ủy ban khởi nghĩa toàn quốc.

Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp. bộ Đảng, đêm 15 và ngày 16/8/1945, từ Tân Trào, Việt Nam Giải phóng quân chia thành hai bộ phận tiến đánh tỉnh lỵ Thái Nguyên và Tuyên Quang; ngày 17, tiến công trại lính Nhật ở thị xã Tuyên Quang; ngày 20 - 25/8, bao vây tiến công các vị trí quân Nhật ở Thái Nguyên. Ngày 19/8, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Hà Nội; ngày 23/8 ở Huế và ngày 25/8 ở Sài Gòn. Ngày 28/8/1945, khởi nghĩa thắng lợi trên phạm vi cả nước. Trong quá tình khởi nghĩa, Việt Nam Giải phóng quân đã phát triển nhanh chóng, là lực lượng nòng cốt góp phần quyết định vào thắng lợi chung của cả dân tộc trong cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Cách mạng tháng 8/1945.

Có thể nói, sự ra đời, phát triển của các lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam thời kỳ đấu tranh giành chính quyền 1930 - 1945 là sự hiện thực hóa những chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng trong lãnh đạo, chỉ đạo toàn dân đứng lên đấu tranh giành lại nền độc lập., tự chủ của dân tộc Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, các lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam đã phát triển mau chóng, từ không đến có, từ nhỏ đến lớn và dần khẳng định được vị trí, vai trò quan trọng của mình trong tiến trình đấu tranh cách mạng của dân tộc ta ở giai đoạn lịch sử lúc bấy giờ.

85 năm trôi qua, nhưng bài học kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang cách mạng thời kỳ đấu tranh giành chính quyền 1930 - 1945 vẫn mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc; đã và đang được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo trong xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, xứng đáng là Quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng.

[1] Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam: Lịch sử công tác Đảng, công tác chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 - 2000), Nxb QĐND, Hà Nội. 2002, tr. 14.

[2] Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam: Lịch sử công tác Đảng, công tác chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 - 2000), Nxb QĐND, Hà Nội. 18.

[3] Đảng bộ Quân đội nhân dân Việt Nam: Lịch sử Đảng bộ Quân đội nhân dân Việt Nam, tập. 1, Nxb QĐND, Hà Nội. 2009, tr. 30.

[4] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập., tập. 5, Nxb CTQG, Hà Nội. 2002, tr. 91.

[5] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập., tập. 5, Nxb CTQG, Hà Nội. 2002, tr. 95.

[6] Võ Nguyên Giáp.: Những chặng đường lịch sử, Nxb Văn học, H. 1977, tr. 128.

Ths Lê Văn Phong, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam

Phần tịch vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc giải đoạn 1930 1945Reply Phần tịch vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc giải đoạn 1930 19455 Phần tịch vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc giải đoạn 1930 19450 Phần tịch vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc giải đoạn 1930 1945 Chia sẻ

Share Link Down Phần tịch vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc bản địa giải đoạn 1930 1945 miễn phí

Bạn vừa tìm hiểu thêm nội dung bài viết Với Một số hướng dẫn một cách rõ ràng hơn về Review Phần tịch vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc bản địa giải đoạn 1930 1945 tiên tiến và phát triển nhất ShareLink Download Phần tịch vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc bản địa giải đoạn 1930 1945 miễn phí.

Giải đáp vướng mắc về Phần tịch vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc bản địa giải đoạn 1930 1945

Nếu sau khi đọc nội dung bài viết Phần tịch vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc bản địa giải đoạn 1930 1945 vẫn chưa hiểu thì hoàn toàn có thể lại phản hồi ở cuối bài để Admin lý giải và hướng dẫn lại nha #Phần #tịch #vai #trò #lãnh #đạo #của #Đảng #trong #sự #nghiệp #giải #phóng #dân #tộc #giải #đoạn

*

Đăng nhận xét (0)
Mới hơn Cũ hơn

Responsive Ad

/*! Ads Here */

Billboard Ad

/*! Ads Here */