/*! Ads Here */

Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí

hãy giải thích vì sao:
a) khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm
b) phản ứng cháy của các chất trong bình chứ oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí
c) nhiều bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước... đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt
Vì khối lượng của khí oxi lớn hơn khối lượng của không khí nên càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi sẽ càng giảm còn càng gần mặt đất sẽ có nhiều khí oxi hơn.
Hãy giải thích vì sao :
a. Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm ?
b. Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí ?
c. Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và các thợ lặn làm việc lâu dưới nước... đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt ?
Hướng dẫn.
a. Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm là do khí oxi nặng hơn không khí (nặng hơn rất nhiều lần các khí khác như nitơ, heli, hiđro,...). Do đó, càng lên cao, lượng khí oxi càng giảm.
b. Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí vì khi cháy trong oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần so với không khí. Trong khi cháy trong không khí, thể tích oxi chỉ chiếm 1/5 lần, phần còn lại là hầu hết nitơ và các khí khác, bề mặt tiếp xúc của chất cháy sẽ nhỏ hơn và một phần nhiệt sẽ bị tiêu hao do đốt nóng khí nitơ trong không khí. Do đó, phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí.
c. Nhiều bệnh nhân bị khó thở và các thợ lặn làm việc lâu ở dưới nước,... đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt là do sử dụng máy nén oxi để cung cấp oxi cho những người này được tốt hơn.
Đánh giá 5sao cho mk nha
Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm vì:
Vì khối lượng của khí oxi lớn hơn khối lượng của không khí nên càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi sẽ càng giảm còn càng gần mặt đất sẽ có nhiều khí oxi hơn.
Phản ứng cháy của các chất trong bình chứ oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí vì:
Cháy là một hiện tượng do một chất nào đó phản ứng với oxi với nhiệt độ thích hợp, thế nên oxi là thành phần khí duy nhất trong phản ứng
Như đã biết bầu không khí của chúng ta là hỗn hợp nhiề loại khí như nito, CO2, oxi, .... oxi chỉ chiếm 21% nên thành phần cần cho phản ứng ít hơn nên cháy yếu hơn
Còn cháy trong oxi tức là không khí chỉ chưa oxi mà không chứa bất cứ loại khí nào khác nên sẽ mãnh liệt hơn
Để dễ hiểu bạn cứ tưởng tượng bạn uống nước mà 1 ly thì có lẫn đất hay cát trong đó vớ 1 ly là nước sạch 100% thì ly nào dễ uống hơn, ly nào phải mất công lừa cát , đất ra mà uống
b) Cháy là một hiện tượng do một chất nào đó phản ứng với oxi với nhiệt độ thích hợp, thế nên oxi là thành phần khí duy nhất trong phản ứng
Như đã biết bầu không khí của chúng ta là hỗn hợp nhiề loại khí như nito, CO2, oxi, .... oxi chỉ chiếm 21% nên thành phần cần cho phản ứng ít hơn nên cháy yếu hơn
Còn cháy trong oxi tức là không khí chỉ chưa oxi mà không chứa bất cứ loại khí nào khác nên sẽ mãnh liệt hơn
Để dễ hiểu bạn cứ tưởng tượng bạn uống nước mà 1 ly thì có lẫn đất hay cát trong đó vớ 1 ly là nước sạch 100% thì ly nào dễ uống hơn, ly nào phải mất công lừa cát , đất ra mà uống
c) Cái này cũng tương tự thôi. Oxi nén (nồng độ cao) sẽ tràn vào khoang phổi,giúp tăng cường quá trình hô hấp đang bị tắc nghẽn của bệnh nhân,giúp bệnh nhân hồi phục nhanh hơn trạng thái hô hấp bình thường.
a) Càng lên cao không khí càng loãng(địa),mà oxi trong không khí chiếm xấp xỉ 20%~>càng lên cao oxi càng giảm.Đồng thời,dO2/kk=16.2/29 xấp xỉ 1,1~>khí oxi có tỉ trọng nặng hơn không khí nên oxi sẽ tập trung ở sát mặt đất nhiều hơn.
b) Hàm lượng % khí oxi trong các bình chứa oxi dao động từ 90%-100%->n` hơn oxi tồn tại ở trạng thái tự nhiên (20% trong kk),mà oxi là khí có tác dụng duy trì sự cháy->đpcm.
c) Cái này cũng tương tự thôi.Oxi nén(nồng độ cao) sẽ tràn vào khoang phổi,giúp tăng cường quá trình hô hấp đang bị tắc nghẽn của bệnh nhân,giúp bệnh nhân hồi phục nhanh hơn trạng thái hô hấp bình thường.
cho 8,4 gam hỗn hợp zn và mg tác dụng với 500 ml dung dịch hcl 2m a. chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ? b. nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . hãy tính số gam mg và al đã dùng ban đầu c. tính thể tích đồng thời của 2 dung dịch koh 0,5 m và ba(oh)2 1m cần dùng để trung hòa hết lượng axit

Video liên quan

*

Đăng nhận xét (0)
Mới hơn Cũ hơn

Responsive Ad

/*! Ads Here */

Billboard Ad

/*! Ads Here */