/*! Ads Here */

Mẹo làm chín sữa mẹ

Trong suốt quá trình nuôi con bú, nhiều mẹ gặp phải tình trạng nguồn sữa có mùi hôi tanh kéo dài. Vì sao sữa mẹ có mùi hôi tanh, bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cho mẹ từ những kinh nghiệm thực tế giúp mẹ biết cách nhận biết sớm và khử mùi hôi tanh hiệu quả:

1. Nguyên nhân sữa mẹ có mùi hôi và tanh

Xây dựng chế độ dinh dưỡng cho mẹ, việc vệ sinh hai bầu ngực, do thói quen hút trữ sữa và để đông lạnh chính là những nguyên nhân hàng đầu khiến cho sữa mẹ bị hôi tanh.

Bạn đang xem: Cách làm chín sữa mẹ

1.1. Chế độ dinh dưỡng không tốt

Mùi vị của sữa mẹ nhìn chung rất phù hợp với vị giác của các bé, nó có vị hơi ngấy vì giàu kháng thể và đa dạng các vi chất. Hương vị của sữa mẹ luôn thay đổi một phần không đáng kể do nguồn thức ăn hàng ngày các mẹ đưa vào cơ thể.

*

Chế độ dinh dưỡng không tốt sẽ ảnh hưởng đến mùi vị sữa mẹ

Khi người mẹ phải dùng thuốc, cũng như sử dụng một số thực phẩm có mùi đậm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mùi vị của sữa. Các loại thuốc kháng sinh, hay những đồ ăn như hải sản, cá, tôm, các đồ cay nóng đều là những tác nhân khiến sữa mẹ có mùi lạ.

Ngoài mùi vị thay đổi ra thì một số loại thực phẩm còn thay đổi màu sắc sữa mẹ. Mẹ không tin ư? Cùng đọc thêm bài viết "Thực hư: Sữa mẹ màu vàng là tốt hay xấu?" để biết chi tiết nhé!


*

Giải đáp thắc mắc ăn gì để sữa mẹ về nhiều, đặc và thơm hơn Các mẹ ít sữa, không đủ sữa cho con bú đang rất băn khoăn, lo lắng làm thế nào để tăng lượng sữa cho con. Phải ăn gì lợi sữa cho con? Ăn như thế nào ? Các mẹ cùng tham khảo bài viết dưới đây để cùng á...


1.2. Thói quen vệ sinh hai bầu ngực

Bầu ngực là nơi chứa dòng sữa mẹ, và núm ti là nơi cọ xát trực tiếp đưa nguồn sữa vào cơ thể bé. Vì vậy, việc thường xuyên vệ sinh bầu ngực là yếu tố quan trọng quyết định đến mùi vị sữa của bé

*

Thói quen vệ sinh bầu ngực không đúng sẽ gây hôi tanh sữa mẹ

Nếu người mẹ không vệ sinh bầu ngực thường xuyên sẽ tạo điều kiện cho nấm mốc và vi khuẩn phát triển. Chúng phát triển, sinh sôi và kết quả khi sữa mẹ được đưa ra ngoài sẽ dễ bị nhiễm khuẩn, có mùi tanh hôi.

1.3. Sữa mẹ đem đông lạnh hoặc trữ đông

Nhiều mẹ hay rỉ tai nhau cứ làm lạnh sữa hay hút sữa ra để trữ đông sữa mẹ sẽ khiến sữa có mùi tanh hôi khi cho bé tái sử dụng. Nguyên nhân chính là do trong sữa mẹ có một loại enzyme tên là lipase. Lipase có tác dụng chính là giúp hỗ trợ tiêu hóa, giúp phá vỡ các chất béo có trong sữa và các chất dinh dưỡng, từ đó sẽ giúp bé dễ hấp thụ hơn. Khi sữa mẹ ở nhiệt độ thấp, thì các enzyme này có xu hướng tăng lên.

Tuy nhiên, khi lượng lipase này bị gia tăng, nó sẽ khiến cho sữa trở nên có mùi hôi tanh. Trên thực tế, mùi hôi tanh của sữa do được bảo quản lạnh không hề ảnh hưởng đến chất lượng của sữa hay gậy hại gì cho em bé cả.

*

Sữa mẹ để đông lạnh dễ bị có mùi hôi tanh

2. Cách nhận biết sữa mẹ bị hỏng hay hôi tanh

Mùi hương trong sữa, kết cấu và vị sữa cũng như phản ứng của bé khi uống sữa sẽ chỉ ra những cách để phát hiện được nó đã bị hôi tanh hay bị hỏng:

Kết cấu của sữa: Hiện tượng phân tách các lớp hay vón cục không hề nguy hiểm, nhưng mẹ cần lưu ý vì nó cho thấy sữa mẹ có thể đang có vấn đềMùi hương của sữa: Sữa có mùi chua chua, nổi váng giống như bị ôi thiu.Vị của sữa: Sữa bị chua như sữa bò, sữa tươi lâu ngày và rất khó chịu khi uống nghĩa là sữa đã bị hỏngTheo dõi phản ứng của bé khi dùng sữa : Trẻ có hiện tượng bị đi ngoài, tiêu chảy chính là sự ảnh hưởng khi bé bú sữa không đảm bảo, bị hôi tanh hay đã bị hỏng

3. Một số bí quyết khử mùi hôi, tanh từ sữa mẹ giúp nguồn sữa tốt về nhiều

Dù là do dòng sữa mẹ có mùi hôi tanh hay do qua quá trình trữ đông mà sữa mẹ có mùi hôi tanh thì mẹ đều cần biết cách khử mùi để đảm bảo nguồn sữa tốt mát, thơm, ngon cho con bú nhanh chóng lớn.

Xem thêm: Tại Sao Sữa Mẹ Có Vị Ngọt - Sữa Mẹ Có Hương Vị Như Thế Nào

3.1. Trường hợp sữa mẹ hôi tanh là do quá trình dự trữ đông lạnh

Mẹ cần kiểm tra mùi vị của sữa trước khi đem trữ đôngĐảm bảo quy trình hút vắt sữa, vệ sinh dụng cụ hút sữa cũng như quy trình trữ đông sữa mẹTrước khi cho bé dùng sữa đã được trữ, mẹ cần biết cách hâm nóng sữa mẹđúng cách.

3.2. Trường hợp do chế độ sinh hoạt và ăn uống của mẹ

Dòng sữa mẹ vắt ra từ bầu ngực có mùi hôi, tanh, mẹ phải làm sao để khử mùi? Mẹ cần áp dụng các mẹo khử mùi tạm thời, cũng như biết cách duy trì nguồn sữa thơm mát cho con như sau:

Mẹo khử mùi hôi tanh tạm thời cho mẹ

Mẹ có thể áp dụng một số mẹo khử mùi tanh tạm thời như:

Sữa mẹ thơm với gạo nếp và hành tím: Các mẹ lấy khoảng 1 lon gạo nếp sau đó đem xôi lên. Sau khi xôi chín các mẹ cho thêm một củ hành tím đã cắt nhỏ vào nồi xôi và xới đều, đợi chín. Sau đó, các mẹ cho xôi vào khăn sữa nhỏ rồi đắp phủ lên hai bầu ngực, đắp khi còn nóng, các mẹ lưu ý độ nóng sao cho phù hợp.Giúp sữa thơm từ búp dứa: Mẹ đem búp dứa non (loại lá non phần đầu cuống dứa) rửa sạch, cắt bỏ phần lá xanh, chỉ lấy phần búp trắng bên dưới rồi thái lựu, đem nấu với hạt lạc, hoặc canh xương. Khi ăn mẹ cần chú ý ăn hết cả nước và cái.Lá mít giúp sữa về và thơm sữa: Mẹ lấy 7 cái lá mít (bé trai) và 9 lá mít (bé gái) cho vào nồi nước đun sôi. Sau đó mẹ dùng lược nhúng vào nước lá mít, vuốt xuôi bầu ngực của mẹ lúc mới sinh.Giải pháp khử mùi hôi tanh duy trì nguồn sữa mẹ thơm mát

Bên cạnh áp dụng một số mẹo giúp khử mùi hôi tanh sữa mẹ tạm thời, để giải quyết dứt điểm tình trạng dòng sữa xấu, để đảm bảo nguồn sữa mẹ về nhiều, đặc, sánh, thơm, mát cho con bú mẹ cần kết hợp đầy đủ các yếu tố:

Vệ sinh bầu ngực thường xuyên, để tránh tình trạng có căn bẩn xuất hiện ở núm tí:Người mẹ cần giữ vệ sinh cho bầu ngực của mình, bởi vì đây chính là nơi con yêu tiếp xúc và lấy trực tiếp những giọt sữa mẹ thông qua núm ti. Dưới đây là cách vệ sinh bầu ngực đúng cách mẹ cần nhớ:

Chỉ dùng nước sạch vệ sinh bầu ngực. Tránh dùng xà phòng hay những chất tẩy rửa mạnh lên núm vú. Khi tắm mẹ không nên chà sát mạnh hai bầu ngực.Mẹ cần rửa tay thật sạch trước khi chạm vào vú.Đảm bảo việc thay rửa thường xuyên tấm lót sữa để núm vú luôn được khô ráo, thoáng mát và sạch sẽ. Ẩm ướt tại vú luôn là môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn phát triển.Sau mỗi lần bé ti, mẹ có thể vắt một chút sữa lên núm vú và quầng sẫm xung quanh để bảo vệ da không bị ẩm hay nhiễm trùng.

Điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học, hợp lý:Mẹ sau sinh nên thiết lập một chế độ ăn uống đầy đủ, đa dạng, cân bằng các loại thực phẩm đảm bảo nhiều sữa và thơm sữa cho con.

Để hạn chế sữa mẹ có mùi hôi, tanh do chế độ dinh dưỡng, mẹ cần tránh xa các đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ngọt, thức ăn nhanh,.

Sử dụng thảo dược tăng tiết sữa, giúp nguồn sữa tốt mẹ về nhiều, thơm, mát:Với phương pháp chiết xuất hiện đại, các nhà khoa học đã kết hợp Thiên Môn Chùm (Shatavari) giúp tăng gấp 3,5 lần Prolactin; cùng với một số thảo dược quý Hoài Sơn có tác dụng kiện kỳ vị giúp mẹ ăn ngon, hấp thu tốt; Hương Phụ phối hợp với Diệp Hạ Châu tác động hiệp đồng tại gan, giúp chuyển hóa năng lượng từ cơ thể mẹ vào sữa, giúp sữa giàu dinh dưỡng, đảm bảo nguồn sữa tốt, chất lượng, đặc hơn, thơm và sánh hơn.

*

Ích Mẫu Lợi Nhi được hơn 500.000 mẹ sử dụng bởi 2 ưu điểm vượt trội giúp tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ nhanh chóng

Ưu điểm 1: Giúp tăng Số lượng sữa mẹ, sữa mẹ về nhanh, nhiều tràn trề do Ích Mẫu Lợi Nhi chứa thành phần Thiên Môn Chùm (Shatavari) có khả năng làm tăng 3,5 lần hoóc môn tạo sữa mẹ

Sau 5 - 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc (hoặc đục) sánh hơn.Sau 10 - 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm, sánh.Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, tràn trề, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

*

Ích Mẫu Lợi Nhi là thương hiệu hàng đầu trong dòng sản phẩm lợi sữa, có thành phần 100% từ thảo dược với thành phần Shatavari - Thiên Môn Chùm giúp tăng 3,5 lần Prolactin (hoóc môn tạo sữa); được hàng trăm nghìn bà mẹ tin dùng bởi cơ chế 3 tác động giúp tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ nhanh chóng; được kiểm chứng an toàn bởi Viện Kiểm Nghiệm Thuốc Trung Ương.

Video liên quan

*

Đăng nhận xét (0)
Mới hơn Cũ hơn

Responsive Ad

/*! Ads Here */

Billboard Ad

/*! Ads Here */