các bạn ơy! ai hiểu rõ về bài công thức tính nhiệt lượng thì nói lại hộ mình cái! hôm đó mình nghỉ học ! về học lại chẳng hiểu gì cả !thanks
nek` nhak:
Q=m.c.(đenta) t
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào hay mất bớt đi
m là khối lượng vật cần tính
đenta t= t2-t1, ở đây khi đề bài cho nhiệt độ nào lớn hơn thì ta đem làm số bị trừ, còn độ c và K thì ta đừng wan tâm bỏ mặc nó
c là nhiệt dung riêng thì gjai? thích ở trong sách rùi
Chúc bạn thành công
Q=m.c.(đenta) t
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào hay mất bớt đi
m là khối lượng vật cần tính
đenta t= t2-t1, ở đây khi đề bài cho nhiệt độ nào lớn hơn thì ta đem làm số bị trừ, còn độ c và K thì ta đừng wan tâm bỏ mặc nó
c là nhiệt dung riêng thì gjai? thích ở trong sách rùi
Chúc bạn thành công
[TEX]Q = m.c.\large\Delta t[/TEX]
trong đó: [TEX]Q[/TEX] là phần nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra (J)
[TEX]m[/TEX] là khối lượng của vật (kg)
[TEX]c[/TEX] là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)
[TEX]\large\Delta t[/TEX]là độ tăng (hay giảm) nhiệt độ của vật
nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào KL của vật,độ tăng nhiệt độ của vật,chất cấu tạo nên vật . công thức tính nhiệt lượng Q=m.c.delta t trong đó Qlà nhiệt lựơng vật thu vào (J) m là KL cua vật tính ra kg, delta t=t2-t1 là độ tăng nhiệt độ tính ra độ c , c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng tính ra =j/kg.k (nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kgchất đó tăng thêm 1 độ c
CTTNL:Q=m.c.đenta t=m.c.(t2- t1) trong đó :Q(đơn vị là Jun) là nhiệt lượng thu vào khi t1<t2,Q là nhiệt lượng tạo ra khi t1>t2 .c(J/Kg.K) là nhiệt dung có giải thick trong sách giáo khoa rồi . t là đen ta t chính là hiệu của nhiệt độ cuối( t2) trừ cho nhiệt độà đầu ( t1) chõ này chú ý là cùng đối với một vật mình giúp đươc đến đó bạn nhớ học kĩ hơn nha(^_^)
theo tớ biết thì công thức nó như vầy :
Q=m.c.(den-ta-tê) hay Q= m.c.(t2-t1)
bài này hok có gì khó cả bạn chỉ cần tóm tắc đề chất nào cho trước thì ghi trước đặc là 1 chất nào cho sao đặc là 2 thế là theo công thức mà tính thôi ...............
Q=m.c.(den-ta-tê) hay Q= m.c.(t2-t1)
bài này hok có gì khó cả bạn chỉ cần tóm tắc đề chất nào cho trước thì ghi trước đặc là 1 chất nào cho sao đặc là 2 thế là theo công thức mà tính thôi ...............
cho 3 lượng nước khối lượng lần lượt là 1, 2, 3 kg ở 3 nhiệt độ lần lượt là 20, 50, 80 độ C. Tính nhiệt độ của nước nếu đổ 3 hỗn hợp này lại với nhau. Cho c nước 4200 J/kg.K
quocviethy bảo chưa hiểu mà vẫn chưa giải bài này sao?Dạng bài này tui cũng ko hiểu lắm.Nếu sai thì mong đc chỉ giáo nhe!!!!!!!!!
cân bằng nhiệt lần 1:Q1=Q2\Rightarrowm1*c*(t-20)=m2*c*(50-t)
\Rightarrowt=40 độ C
cân bằng nhiệt lần 2:Q2'=Q3\Rightarrow(m1+m2)*c*(t-40)=m3*c*(80-t)
\Rightarrowt'=60độ C
cân bằng nhiệt lần 1:Q1=Q2\Rightarrowm1*c*(t-20)=m2*c*(50-t)
\Rightarrowt=40 độ C
cân bằng nhiệt lần 2:Q2'=Q3\Rightarrow(m1+m2)*c*(t-40)=m3*c*(80-t)
\Rightarrowt'=60độ C
t là nhiệt độ cân bằng
áp dụng pt cân bằng nhiệt thì
Q1+Q2=Q3
=> 1.4200.(t-20)+2.4200.(t-50) = 3.4200.(80-t)
=> t-20+2t-100=240-3t
=>6t=360
=> t=60 độ
Bài này bạn phải hiểu không xác định được vật nào toả nhiệt, vật nào thu nhiệt nên áp dụng phương trình cân bằng nhiệt tổng quát
[TEX]Q_1+Q_2+...+Q_n=0 \Rightarrow t=\frac{m_1.c_1.t_1+m_2.c_2.t_2+...+m_n.c_n.t_n}{m_1.c_1+m_2.c_2+...+m_n.c_n}[/TEX]
tui còn bài này khó hơn nè ( có 10 tờ tiền khác nhau người ta mún ghép 10 tờ đó thành tờ 100.000 nghìn) (lưu ý: không được dùng 2 tờ 1000 và tờ 10.000 và chỉ dùng đúng 10 tờ không hơn không kém ) [ gợi ý nè hãy dùng nhửng tờ sau 100 , 200, 500, 2000, 5000, 20.000, 50.000] chúc các bạn may mắn giải được hjjjjjjjjj
dù làm theo kiểu nào đi chăng nữa thì cũng sẽ có cùng 1 kết quả!