KHAI THÁC MÁY TÀU THỦY
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.1 KB, 21 trang )
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM
------------
MS D840106 (102).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc
------------
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Tên chương trình:
KHAI THÁC MÁY TÀU THỦY
(MARINE ENGINEERING ENGINEER)
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: KHOA HỌC HÀNG HẢI
Chuyên ngành đào tạo: KHAI THÁC MÁY TÀU THỦY
Mã số:
D840106 (102)
Hình thức đào tạo: VỪA LÀM VỪA HỌC
Thời gian đào tạo: 5 NĂM
(Ban hành theo quyết định số
ngày
thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh)
/ 7/2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Giao
TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7 NĂM 2015
Chương trình giáo dục Đại học chính quy
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
MS D840106 (102).
MỤC LỤC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ................................................................................................. 0
Tên chương trình: KHAI THÁC MÁY TÀU THỦY ............................................................. 0
(MARINE ENGINEERING ENGINEER) ............................................................................... 0
MỤC LỤC ............................................................................................................................... 1
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT................................................................. 2
1. Mục tiêu đào tạo ................................................................................................................ 2
Mục tiêu chung ............................................................................................................ 2
Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................ 2
1.2.1. Kiến thức.............................................................................................................. 3
1.2.2. Kỹ năng................................................................................................................ 3
1.2.3. Thái độ hành vi ..................................................................................................... 3
1.2.4. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp ........................................................... 3
1.2.5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp.............................................. 4
1.2.6. Ngoại ngữ ............................................................................................................. 4
1.2.7. Tin học ................................................................................................................. 4
2. Thời gian đào tạo: 5 năm................................................................................................... 4
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 196 ĐVHT ......................................................................... 4
4. Đối tượng tuyển sinh: ......................................................................................................... 4
5. Quy trình đào tạo: .............................................................................................................. 4
6. Thang điểm: 10.................................................................................................................. 4
7. Nội dung chương trình........................................................................................................ 5
7.1.1 Kiến thức giáo dục đại cương 57 ĐVHT ............................................................... 5
7.1.2 Kiến thức theo quy định cho các ngành kỹ thuật: 47 ĐVHT ..................................... 5
7.1.3 Kiến thức quy định theo trường: 10 ĐVHT .............................................................. 5
7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 139 ĐVHT............................................................. 6
7.2.1 Kiến thức cơ sở chung (của khối ngành, nhóm ngành và ngành): 48 ĐVHT ................. 6
7.2.2 Kiến thức chuyên sâu chuyên ngành ( 91 ĐVHT ) .................................................... 6
8. Kế hoạch giảng dạy ............................................................................................................ 8
9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần ............................................................. 11
10.
Hướng dẫn thực hiện chương trình .................................................................................. 19
10.1
Số học phần toàn khóa - 55 ...................................................................................... 19
10.2
Học phần ............................................................................................................... 19
10.3
Mã số học phần: ..................................................................................................... 19
10.4
Đơn vị học trình (viết tắt ĐVHT).............................................................................. 19
10.5
Sắp xếp sinh viên vào học các chương trình (hoặc ngành đào tạo) ................................ 19
10.6
Nhiệm vụ của sinh viên: .......................................................................................... 20
10.7
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên .................................................................................. 20
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Trang 1
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
MS D840106 (102).
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TPHCM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
KHOA MÁY TÀU THUỶ
------------
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT
Tên chương trình:
KHAI THÁC MÁY TÀU THỦY
(MARINE ENGINEERING ENGINEERS)
Trình độ đào tạo:
ĐẠI HỌC
(BACHELOR OF SCIENCE)
Ngành đào tạo:
KHAI THÁC MÁY TÀU THỦY
Mã số: D840106 (102)
(MARINE ENGINEERING ENGINEER)
Hình thức đào tạo:
VỪA LÀM VỪA HỌC
Thời gian đào tạo:
5 NĂM
(Ban hành theo quyết định số
vận tải Thành phố Hồ Chí Minh)
ngày /7/2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Giao thông
1. Mục tiêu đào tạo
Mục tiêu chung
Người kỹ sư Khai thác máy tàu thuỷ phải có phẩm chất chính trị tốt, trung thành với Đảng và
Tổ quốc, nắm vững và thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, có năng
lực tổ chức, thực sự yêu nghề, có trình độ ngoại ngữ tốt, có kiến thức khoa học xã hội nhân văn, khoa
học cơ bản, có kiến thức và kỹ năng chuyên môn vững vàng, có khả năng tiếp thu các kiến thức mới,
biết phương pháp nắm bắt và giải quyết các vấn đề mới nảy sinh.
Mục tiêu cụ thể
Dựa trên Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu năng lựcmà người học đạt
được đối với mỗi chương trình đào tạo của giáo dục đại học và qui trình xây dựng, thẩm
định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ (Ban hành theo
Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT, ngày 16/04/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Căn cứ Quy chế "Đào tạo Đại học và Cao đẳng hình thức Vừa làm vừa học ban hành
kèm theo quyết định số 36/2007/QĐ-BGDĐT ngày 28/06/2007 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
Dựa trên tình hình thị trường lao động trong các ngành công nghiệp nước nhà.
Dựa trên định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước và xu hướng chung của khu vực.
Ngành đào tạo Kỹ sư Khai thác máy tàu thuỷ có nội dung kiến thức cụ thể như sau:
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Trang 2
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
1.2.1.
1.2.1.2.
Giáo dục chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
Có kiến thức chuyên sâu về động cơ diesel tàu thủy và hệ động lực diesel công suất lớn lai
chân vịt tàu thuỷ.
Có kiến thức chuyên sâu về vận hành, khai thác và bảo dưỡng động cơ chính, các máy móc và
thiết bị phụ trong hệ động lực tàu thuỷ và các thiết bị phụ trên boong;
Có kiến thức về khai thác, bảo dưỡng các thiết bị tự động cơ bản hệ động lực;
Có kiến thức cơ bản về vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện, các máy điện và trang
thiết bị điện trên tàu.
1.2.2.2.
Kỹ năng mềm
Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm.
Có tư duy độc lập và sáng tạo; Có khả năng suy luận và thuyết trình logic
Thái độ hành vi
Có ý thức trách nhiệm công dân; có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có ý thức kỷ
luật và tác phong công nghiệp; khả năng làm việc nhóm;
Có phương pháp làm việc khoa học, phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực
tiễn.
1.2.4.
Kỹ năng
1.2.2.1.
Kỹ năng chuyên môn
Có kỹ năng vận hành, khai thác tối ưu máy tàu thuỷ công suất lớn (trên 3000KW).
Có kỹ năng cơ bản trong bảo trì / sửa chữa các máy móc, trang thiết bị thuộc hệ động lực tàu
thuỷ.
Có kỹ năng ban đầu trong quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hư nhỏng nhỏ ở các trạm
phát điện, các động cơ điện và các thiết bị điện khác trên tàu.
Có kỹ năng quản lý các trang thiết bị trong buồng máy và quản lý/ làm việc theo nhóm với các
sỹ quan và thuyền viên thuộc buồng máy và trên tàu.
1.2.3.
Kiến thức
1.2.1.1.
Giáo dục đại cương
Có hiểu biết về: các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin; đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt nam; tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa
học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo; có sức khoẻ, đáp ứng yêu
cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
Có kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục
chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;
1.2.2.
MS D840106 (102).
Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp có thể làm vận hành khai thác hệ thống động lực trên tất cả các phương
tiện vận tải thủy, phương tiện dịch vụ dầu khí, ở các trạm phát điện tại các khu công nghiệp.
Có thể làm công tác quản lý kỹ thuật ở các công ty vận tải biển nước ngoài và trong nước, ở
các nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy.
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Trang 3
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
1.2.5.
Ngoại ngữ
Tiếng Anh cơ bản: đạt tối thiểu 4.5 điểm IELTS, TOIEC 450, bằng B hoặc tương đương.
Tiếng Anh chuyên ngành: khả năng đọc hiểu các tài liệu chuyên ngành kỹ thuật hàng hải.
1.2.7.
Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
Có thể thi lấy Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn mức sỹ quan máy vận hành theo
chuẩn quốc tế.
Tuân theo quy định của Cục hàng hải, có thể học và dự thi quốc gia, lấy Giấy chứng nhận
khả năng chuyên môn mức sỹ quan máy quản lý hạng trên 3000KW theo chuẩn quốc tế.
Có thể tiếp tục học tập và nghiên cứu lên cao để đạt trình độ Thạc sỹ, Tiến sỹ trong và ngoài
nước.
1.2.6.
MS D840106 (102).
Tin học
Thành thạo tin học cơ bản, tương đương trình độ B.
Sử dụng các phần mềm chuyên ngành: tự động thiết kế CAD, MATLAB v.v.
2. Thời gian đào tạo: 5 năm
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 196 ĐVHT
Trong đó:
Giáo dục đại cương: 57 ĐVHT
Giáo dục chuyên nghiệp: 139 ĐVHT
4. Đối tượng tuyển sinh:
Học sinh đã tốt nghiệp phổ thông trung học và dự các kỳ thi tuyển sinh quốc gia, hoặc theo
quy định của bô Giáo dục đào tạo.
5. Quy trình đào tạo:
Hình thức đào tạo: Vừa làm vừa học.
Đào tạo theo niên chế.
Theo Quy chế "Đào tạo Đại học và Cao đẳng hình thức Vừa làm vừa học ban hành kèm theo
quyết định số 36/2007/QĐ-BGDĐT ngày 28/06/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bằng được cấp sau khi đã tốt nghiệp: BẰNG ĐẠI HỌC (BACHELOR OF SCIENCE) do Bộ
giáo dục đào tạo Việt nam ban hành.
6. Thang điểm: 10
Căn cứ Quy chế "Đào tạo Đại học và Cao đẳng hình thức Vừa làm vừa học ban hành kèm
theo quyết định số 36/2007/QĐ-BGDĐT ngày 28/06/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Trang 4
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
MS D840106 (102).
7. Nội dung chương trình
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
7.1.1
Kiến thức giáo dục đại cương 57 ĐVHT
7.1.2
Kiến thức theo quy định cho các ngành kỹ thuật: 47 ĐVHT
Mã số
Tên môn học / học phần
T005001/1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1
Basic Principles of MarxismLeninism
T005001/2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 2
Basic Principles of MarxismLeninism
T005002
Tư tưởng Hồ Chí minh
Ho Chi Minh Ideology
T005003
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
The Revolutionary Policies of The Vietnamese Communist Party
T006001
Tiếng Anh cơ bản 1
General English 1
T006002
Tiếng Anh cơ bản 2
General English 2
T001020
Toán cao cấp 1
Advanced Mathematics 1
T001021
Toán cao cấp 2
Advanced Mathematics 2
T001022
Toán cao cấp 3
Advanced Mathematics 3
T002001
Vật lý 1
Physics 1
T003001
Hoá học đại cương
Học phần tự chọn
Basic chemistry
(SV chọn 1 trong 2 học
phần)
T003002
Môi trường
Environment Technology
T122000
Tin học đại cương
Basic informatics
Tổng số:
7.1.3
TT
Mã số
14
T006201
15
T006202
16
T021012
Số ĐVHT
4
4
3
4
5
5
5
3
3
4
3
3
4
47
Kiến thức quy định theo trường: 10 ĐVHT
Tên môn học / học phần
Tiếng Anh chuyên ngành máy 1
English for Marine Engineers 1
Tiếng Anh chuyên ngành máy 2
English for Marine Engineers 2
Tin học ứng dụng
Applied informatics
Tổng số:
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Số TC
4
4
3
10
Trang 5
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
MS D840106 (102).
7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 139 ĐVHT
7.2.1
TT
Kiến thức cơ sở chung (của khối ngành, nhóm ngành và ngành): 48 ĐVHT
Mã số Tên môn học / học phần
17
T091011
18
T083009
19
T005004
20
T022001
21
T071205
22
T084003
23
T022019
24
T091041
25
T036008
26
T032040
27
T021013
28
T021016
29
T012007
30
T022012
31
T022023
32
T414006
33
T021010
7.2.2
TT
Mã số
34
T022022
35
T022004
Cơ học lý thuyết
Theoretical Mechanics
Nguyên lý máy
Machinery Principles
Pháp luật đại cương
Introduction to Vietnamese Law
Nhiệt kỹ thuật
Engineering Thermodynamics
Lý thuyết và Kết cấu tàu
Naval Architecture and Ship Structures
Hình họa -Vẽ kỹ thuật cơ khí
Descriptive Geometry - Engineering Drawing
Vật liệu kỹ thuật
Engineering Material
Sức bền vật liệu
Strength of Materials
Kỹ thuật điện
Basic Electrical Technology
Kỹ thuật điện tử
Electronic Technology and Aplications
Thiết bị và kỹ thuật đo
Học phần tự chọn
Measurement Techniques and Devices
(SV chọn 1 trong 2 học
phần)
Nhiên liệu, chất bôi trơn và nước
Marine fuels, lubricants and water
Đại cương Hàng hải
Introduction to Navigation
Luật máy hàng hải
Marine Engineering Law
An toàn lao động máy hàng hải
Basic Rules and Safety at Work
Kinh tế vận tải biển
Học phần tự chọn
Sea Transport Economics
(SV chọn 1 trong 2 học
phần)
Nghiệp vụ quản lý, công tác
Marine Engineering Management
Tổng số TC:
Số ĐVHT
3
3
3
5
3
4
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
48
Kiến thức chuyên sâu chuyên ngành ( 91 ĐVHT )
Tên môn học / học phần
Nồi hơi - Tuabin tàu thủy
Marine Boiler and Turbine
Máy lạnh và điều hoà không khí
Refrigeration and Air Conditioning
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Số TC
5
4
Trang 6
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
36
T021001
37
T021002
38
T021015
39
T021014
40
T022013
41
T021023
42
T021024
43
T021025
44
T021026
45
T022018
46
T022017
47
T031014
48
T031015
49
T021027
50
T021028
51
T021029
MS D840106 (102).
Máy phụ tàu thuỷ 1
Marine Auxiliary Machineries 1
Máy phụ tàu thuỷ 2
Marine Auxiliary Machineries 2
Truyền động thủy khí
Fluid Power
Động cơ tuabin khí tàu thủy
Marine Gas Turbine
Học phần tự chọn
(SV chọn 1 trong 2 học phần)
Thiết bị trao đổi nhiệt tàu thủy
Marine Heat Exchangers
Diesel tàu thủy 1
Marine Diesel Engines 1
Diesel tàu thủy 2
Marine Diesel Engines 2
TH mô phỏng hệ động lực tàu thủy
Operating Ship Propulsion Plants Simulator
Trang trí hệ động lực tàu thủy
Ship Propulsion Plants
Bảo dưỡng và sửa chữa
Marine Engineering Maintenance and Repair
Thực hành bảo dưỡng và sửa chữa
Practice of Marine Engineering Maintenance and Repair
Điện tàu thủy đại cương
Basic Electric Plant Operations
Điện tàu thuỷ nâng cao
Advance Electric Plant Operations
Khai thác hệ động lực tàu thủy
Marine Propulsion Plant Operations
Tự động 1
Automation and Control 1
Tự động 2
Automation and Control 2
4
4
3
3
3
3
5
2
4
5
2
3
3
5
5
4
Thực tập, thi, luận văn tốt nghiệp:
52
T085001
53
T022028
54
T022009
55
T021031
Thực tập xưởng cơ khí
Advanced Workshop Pratice
Thực tập nghiệp vụ ( thợ máy)
Ship Familiar
Thực tập Sĩ quan (TTTN)
Sea Training
Làm tốt nghiệp
Final Examination / Thesis
Tổng số ĐVHT:
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
3
3
5
15
91
Trang 7
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
MS D840106 (102).
8. Kế hoạch giảng dạy
Lưu ý: Kế hoạch này chỉ là khung cơ bản được thiết kế theo trình tự cơ bản mà các môn học.
HỌC KỲ 1
STT
MSMH
1
2
3
4
T001020
T002001
T122000
T005001/1
5
T006001
Tên môn học
Toán cao cấp 1
Vật lý 1
Tin học đại cương
Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác Lênin 1
Tiếng Anh cơ bản 1
Tổng số ĐVHT:
Số
ĐVHT
Học phần học trước
Ghi chú
Học phần học trước
Ghi chú
5
4
3
4
5
22
HỌC KỲ 2
STT
MSMH
6
T005001/2
7
8
9
10
11
12
T005004
T003001
T003002
T036008
T001021
T084003
Tên môn học
Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác Lê nin 2
Pháp luật đại cương
Hoá học đại cương
Môi trường
Kỹ thuật điện
Toán cao cấp 2
Hình họa - Vẽ kỹ thuật cơ khí
Tổng số ĐVHT:
Số
ĐVHT
4
3
3
3
3
3
4
20
T005001/1
Chọn 1
trong 2
T002001
T001020
HỌC KỲ 3
STT
13
14
15
16
17
18
MSMH
Tên môn học
T005002
T091041
T006002
T001022
T032040
T091011
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Sức bền vật liệu
Tiếng Anh cơ bản 2
Toán cao cấp 3
Kỹ thuật điện tử
Cơ học lý thuyết
Tổng số ĐVHT:
Số
ĐVHT
3
3
3
3
3
2
20
Học phần học trước
Ghi chú
T005001/1/2
T001021
T006001
T001021
T036008
T001020, T001021
HỌC KỲ 4
STT
MSMH
19
1T005003
20
21
22
23
24
T083009
T022019
T021012
T022001
T071205
Tên môn học
Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng Sản Việt Nam
Nguyên lý máy
Vật liệu kỹ thuật
Tin học ứng dụng
Nhiệt kỹ thuật
Lý thuyết và kết cấu tàu
Tổng số ĐVHT:
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Số
ĐVHT
Học phần học trước
3
T005002;
3
3
3
3
3
20
T091011
Ghi chú
T122000
T001021
Trang 8
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
MS D840106 (102).
HỌC KỲ 5
STT
25
26
27
28
29
MSMH
T022022
T012007
T006201
T021001
T021026
Tên môn học
Nồi hơi Tuabin tàu thủy
Đại cương Hàng hải
Tiếng Anh chuyên ngành máy 1
Máy phụ tàu thuỷ 1
Trang trí hệ động lực tàu thủy
Tổng số ĐVHT:
Số
ĐVHT
5
3
4
4
4
20
Học phần học trước
Ghi chú
T 022001
T006002
T084003, T091011
T071205
BTL
BTL
HỌC KỲ 6
STT
30
31
32
33
34
35
36
MSMH
T022004
T021002
T022013
T021014
T031014
006202
T085001
Tên môn học
Máy lạnh và điều hoà không khí
Máy phụ tàu thuỷ 2
Thiết bị trao đổi nhiệt tàu thủy
Động cơ tuabin khí tàu thủy
Điện tàu thủy đại cương
Tiếng Anh chuyên ngành máy 2
Thực tập xưởng cơ khí
Tổng số ĐVHT:
Số
ĐVHT
4
3
3
3
3
3
3
20
Học phần học trước
T022001
T021001
Ghi chú
BTL
BTL
Chọn 1
trong 2
T036008
T006201
HỌC KỲ 7
STT
37
38
39
40
41
42
MSMH
T021016
T021013
T021015
T021023
T021028
T022012
Tên môn học
Nhiên liệu, chất bôi trơn và nước
Thiết bị và kỹ thuật đo
Truyền động thủy khí
Diesel tàu thủy 1
Tự động 1
Luật máy hàng hải
Tổng số ĐVHT:
Số
ĐVHT
3
3
3
5
5
3
19
Học phần học trước
Ghi chú
Chọn 1
trong 2
T091011
T022001
T021001, T021026
T021026
BTL
BTL
HỌC KỲ 8
Số
ĐVHT
MSMH
Tên môn học
43
44
45
T021024
T021029
T022018
Diesel tàu thủy 2
Tự động 2
Bảo dưỡng và sửa chữa
4
4
5
46
47
48
022017
031015
022028
Thực hành Bảo dưỡng và sửa chữa
Điện tàu thuỷ nâng cao
Thực tập nghiệp vụ ( thợ máy)
Tổng số ĐVHT:
2
3
3
21
STT
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Học phần học trước
T021023
T021028
T021001, T021023,
T022004,T022002
T022018
T031014
T021001,T021023,
Ghi chú
BTL
BTL
Trang 9
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
MS D840106 (102).
HỌC KỲ 9
STT
MSMH
49
50
51
T021027
T022023
021025
52
53
54
414006
021010
022009
Tên môn học
Khai thác hệ động lực tàu thủy
An toàn lao động máy hàng hải
TH Mô phỏng hệ động lực tàu
thủy
Kinh tế vận tải biển
Nghiệp vụ quản lý, công tác
Thực tập Sĩ quan
Tổng số ĐVHT:
Số
ĐVHT
Học phần học trước
Ghi chú
5
3
2
T021023
T021026
T021023; 021026;
BTL
3
3
5
18
T012007
T021026
Tất cả
Chọn 1
trong 2
HỌC KỲ 10
STT
55
MSMH
021031
Tên môn học
Thi hoặc Luận văn tốt nghiệp
Tổng số ĐVHT:
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Số
ĐVHT
15
15
Học phần tiên quyết
Ghi chú
Tất cả
Trang 10
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
MS D840106 (102).
9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần
TÊN HỌC PHẦN
MÃ SỐ
MH
Số
ĐVHT
TÓM TẮT NỘI DUNG
PHẦN KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG
Những nguyên lý cơ T005001
bản của chủ nghĩa
Mác - Lê nin
8
Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐBGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình các
môn Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng
cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí
minh
T005002
3
Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐBGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình các
môn Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng
cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh.
Đường lối cách
T005003
mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam
3
Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐBGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình các
môn Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng
cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh
Tiếng Anh cơ bản 1 T006001
5
Kiến thức và kỹ năng cơ bản về tiếng Anh làm nền tảng
vững chắc giúp sinh viên có thể tiếp thu thuận lợi
những bài học ở cấp độ cao hơn. Yêu cầu đạt được trình
độ trung cấp (Intermediate Level) sau khi hoàn thành
học phần.
Tiếng Anh cơ bản 2 T006002
5
Kiến thức và kỹ năng cơ bản về tiếng Anh làm nền tảng
vững chắc giúp sinh viên có thể tiếp thu thuận lợi
những bài học ở cấp độ cao hơn. Yêu cầu đạt được trình
độ trung cấp (Intermediate Level) sau khi hoàn thành
học phần.
Tiếng Anh chuyên
ngành máy 1
T006201
4
Tiếng Anh dùng cho chuyên ngành Máy tàu thủy: Cách
đọc, hiểu, dịch các tài liệu chuyên ngành được viết
bằng tiếng Anh
Tiếng Anh chuyên
ngành máy 2
T006202
4
Tiếng Anh dùng cho chuyên ngành Máy tàu thủy: Cách
đọc, hiểu, dịch các tài liệu chuyên ngành được viết
bằng tiếng Anh. Có được kỹ năng viết một số báo cáo
ngắn, báo cáo sự cố, báo cáo đòi bồi thường sự cố, ghi
nhật ký máy, sao trích nhật ký máy, lập kế hoạch công
tác, điền các biểu mẫu đặt mua vật tư, thiết bị. Có kỹ
năng giao tiếp khi nhận dầu lên tàu, khi làm việc với
các đoàn kiểm tra tàu (Đăng kiểm, chính quyền cảng,
cảnh sát biển, bảo hiểm v.v.)
Toán cao cấp 1
T001020
5
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về số
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Trang 11
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
TÊN HỌC PHẦN
MÃ SỐ
MH
Số
ĐVHT
MS D840106 (102).
TÓM TẮT NỘI DUNG
thực và dãy số; hàm số một biến số; giới hạn và sự liên
tục; đạo hàm và vi phân; các định lý về hàm số khả vi;
tích phân; hàm số nhiều biến số; ứng dụng phép vi phân
vào hình học.
Toán cao cấp 2
T001021
3
Tập hợp và ánh xạ, cấu trúc đại số, số phức, đa thức,
phân thức hữu tỷ, ma trận định thức. Hệ phương trình
tuyến tính, không gian vectơ, không gian Euclid, ánh xạ
tuyến tính, trị riêng và vectơ riêng. Dạng toàn phương.
Toán cao cấp 3
T001022
3
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tích
phân bội; tích phân đường; tích phân mặt; phương trình
vi phân và chuỗi.
Vật lý 1
T002001
4
Học phần này giúp sinh viên nắm vững các kiến thức
cơ bản về động học, động lực học chất điểm; năng
lượng hệ cơ học; các khái niệm cơ bản và bản chất vật
lý của trường tĩnh điện.
Hoá học đại cương
T003001
3
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của lý
thuyết hóa học, bao gồm: cấu tạo nguyên tử; liên kết
hóa học; trạng thái tập hợp; hiệu ứng nhiệt; chiều và
giới hạn của quá trình; vận tốc phản ứng; cân bằng hóa
học; dung dịch phân tử; dung dịch điện ly; các quá trình
điện hóa.
Tin học đại cương
T122000
4
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức mở đầu về tin
học; biết sử dụng các dịch vụ Web và Mail của Internet;
các thao tác chính sử dụng hệ điều hành Windows; một
số kỹ năng lập trình bằng ngôn ngữ Pascal để giải một
số bài toán thông dụng.
Tin học ứng dụng
T021012
3
Giới thiệu một số phần mềm ứng dụng vào công tác
chuyên môn như thiết kế, tính toán và xử lý số liệu. Đi
giải một số bài toán ứng dụng trong chuyên ngành bằng
trình ứng dụng MATLAB để giải.
Vẽ các chi tiết máy, các đặc tính kỹ thuật bằng máy
tính.
PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH
Cơ lý thuyết
T091011
3
Trang bị cho sinh viên kiến thức về cơ học chất rắn, các
kiến thức cơ học cần thiết cho nghiên cứu chuyển động
của các động cơ, thiết bị cơ khí.
Nguyên lý máy
T083009
3
Trang bị cho sinh viên kiến thức nền về nguyên lý hoạt
động của các cơ cấu, nguyên lý cấu tạo, phân tích động
học, phân tích lực và động lực học của các cơ cấu và
máy
Pháp luật đại cương T005004
3
Nội dung: Nguồn gốc của Nhà nước và pháp luật; Bản
chất, các kiểu và hình thức Nhà nước; Bản chất, các
kiểu và hình thức pháp luật; Văn bản quy phạm pháp
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Trang 12
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
TÊN HỌC PHẦN
MÃ SỐ
MH
Số
ĐVHT
MS D840106 (102).
TÓM TẮT NỘI DUNG
luật XHCN; Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa; Pháp
chế xã hội chủ nghĩa; Một số ngành luật cơ bản trong
hệ thống pháp luật. Cơ sở pháp lý về hợp đồng, khiếu
nại, bảo hiểm liên quan đến hoạt động hàng hải
Môi trường và con
người
T003002
3
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sinh
thái học và khoa học môi trường, về dân số và nhu cầu
hoạt động sinh hoạt của con người, khai thác tài nguyên
thiên nhiên và ô nhiễm môi trường, phương hướng và
chương trình hành động về bảo vệ môi trường.
Nhiệt kỹ thuật
T022001
5
Phần nhiệt động: Các định luật nhiệt động cơ bản; Một
số vấn đề nhiệt động, các chu trình nhiệt liên quan đến
động cơ đốt trong, tuabin hơi v.v.
Phần truyền nhiệt:
Dẫn nhiệt: Các khái niệm, định nghĩa, định luật cơ bản.
Trường nhiệt độ, gradient nhiệt, định luật Furie
Trao đổi nhiệt đối lưu: Các vấn đề tổng quát, khái niệm,
phương pháp lập công thức thực nghiệm trao đổi khi
chất lỏng đối lưu tự nhiên. Trao đổi nhiệt khi chất lỏng
chuyển động cưỡng bức, chế độ điều hòa.
An toàn lao động
máy hàng hải
T022023
3
Trang bị cho sinh viên các kiến thức cần thiết nhằm
đảm bảo an toàn lao động khi đi ca, khi sử dụng hệ
thống điện trên tàu. An toàn trong sửa chữa và đường
ống. Các biện pháp an toàn khi sửa chữa máy trên tàu.
Luật máy hàng hải
T022012
3
Cung cấp cho học sinh những kiến thức về pháp luật
Hàng hải của các nước và luật Hàng hải của nước
CNXHCN Việt Nam. Những công ước điều hòa quan
hệ vận tải giữa các nước. Pháp chế vùng biển, một số lý
luận về đăng kiểm tra máy tàu thủy, từ đó giúp cho họ
trong công tác chuyên môn nghiệp vụ sau này; Các quy
trình vận hành các máy móc, thiết bị cơ bản trên tàu
thủy.
Thiết bị và kỹ thuật T021013
đo
3
Trang bị cho sinh viên kiến thức về:
Thiết bị đo: Sinh viên nắm được kết cấu, nguyên lý và
ứng dụng của các thiết bị đo có trên tàu.
Kỹ thuật đo: Sinh viên biết cách sử dụng các thiết bị đo
cơ bản trong đo kiểm tra các đại lượng hình học và phi
hình học, biết cách xử lý kết quả đo được.
Lý thuyết và Kết
cấu tàu
3
Sinh viên đựợc trang bị các kiến thức cơ bản về:
Lý thuyết tàu: Tĩnh học và động lực học: Bao gồm cả
hai phần thiết kế chân vịt. Hình học thân tàu, hệ tọa độ,
kích thước chính, hệ số béo, tuyến trình tàu, ảnh hưởng
của các thông số kết cấu đến chất đẩy và tính ổn định
của tàu Ảnh hưởng của việc bốc, xếp hàng hóa, bơm
balast đến tính ổn định của tàu.
Kết cấu thân tàu: Kết cấu tàu, mặt cắt của tàu, khung
T071205
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Trang 13
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
TÊN HỌC PHẦN
MÃ SỐ
MH
Số
ĐVHT
MS D840106 (102).
TÓM TẮT NỘI DUNG
vỏ. Phân loại theo các tính chất riêng; Các thiết bị hệ
thống trên tàu; Các tính năng của tàu
Hình họa - Vẽ kỹ
thuật cơ khí
T084003
4
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về
- Hình họa: Phương pháp xây dựng hình biểu diễn của
các hình không gian lên mặt phẳng và phương pháp giải
những bài toán hình học bằng những phương pháp ấy.
Cho phép hình dung được hình dạng các đối tượng và
vị trí tương đối của chúng trong không gian (1 tc)
- Vẽ kỹ thuật: Các khái niện cơ về bản vẽ kỹ thuật, hình
chiếu, mặt cắt, phân tích một bản vẽ kỹ thuật. (0,5 tc);
- Thực hành vẽ kỹ thuật cơ khí; Đọc các bản vẽ kỹ
thuật. (1,5 tc);
Vật liệu kỹ thuật
T022019
3
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản cấu tạo,
tính chất lý hóa, lưu ý khi gia công và các ứng dụng của
các loại vật liệu cơ bản dùng trong công nghiệp như
kim loại đen, màu, cao su, gỗ, nhựa, keo dán v.v
Sức bền vật liệu
T091041
3
Sơ lược về ứng suất, phòng tránh ứng suất. Tính toán sơ
bộ sức bền chi tiết đơn giản.
Nhiên liệu, chất bôi T021015
trơn và nước
3
Đặc tính và các chủng loại của nhiên liệu, chất bôi trơn
và nước sử dụng trên tàu thủy. Nhận bảo quản nhiên
liệu, chất bôi trơn và nước trên tàu.
Đại cương hàng hải T012007
3
Bổ trợ cho sinh viên các kiến thức và khái niệm cơ bản
về:
Hình dạng và kích thước của trái đất
Hướng trên bề mặt của trái đất (Đường chân trời,
phương vị hướng, từ trường của trái đất, từ trường của
con tàu)
Sử dụng sóng radar để xác định vị trí tàu.
Những luật cơ bản về đường biển (Đèn tín hiệu, trang
thiết bị, nhiệm vụ của sĩ quan trực ca)
Những ký hiệu hàng hải (các ký hiệu hàng hải, đèn
biển).Dẫn đường hiện đại.
Kỹ thuật điện
T036008
3
Trang bị cho sinh viên các kiến thức về kỹ thuật điện cơ
bản, lý thuyết mạch và các loại máy điện trên tàu.
Kỹ thuật điện tử
T032040
3
Các kiến thức cơ bản về điện tử như các linh kiện điện
tử, các mạch điện tử cơ bản (Chỉnh lưu, khuyếch đại,
dao động và các mạch biến đổi khác; các mạch điều
khiển dùng bộ khuếch đại thuật toán P, PI, PID v.v.)
ứng dụng trong chuyên ngành. Có kỹ năng nhận dạng
và đo đạc các thông số cơ bản trong các mạch điện tử
thông dụng.
Kinh tế vận tải
T414006
3
Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về giao dịch
thương mại trong kinh tế vận tải biển. Sinh viên biết
được phương pháp tính toán chi phí trong vận tải tàu
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Trang 14
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
TÊN HỌC PHẦN
MÃ SỐ
MH
Số
ĐVHT
MS D840106 (102).
TÓM TẮT NỘI DUNG
biển.
KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH
Máy phụ tàu thuỷ 1 T021001
4
Giúp sinh viên các kiến thức cơ bản về: Khái niệm cơ
bản và các loại bơm trên tàu thủy. Khái niệm cơ bản,
bơm ly tâm, bơm hướng trục, bơm xoay, bơm phun tia,
bơm piston, các loại bơm rôto Các hệ thống thông
dụng trên tàu: Hút khô balát, hệ thống vệ sinh, sinh
hoạt và các hệ thống chuyên dùng khác
Máy phụ tàu thuỷ 2 T021002
3
Khái niệm, phân loại máy thủy lực và truyền động thủy
lực. Máy phân ly dầu đốt, dầu nhờn v.v.
Các máy trên boong (Máy lái, máy neo, tời, cần trục).
Các thiết bị trao đổi nhiệt trên tàu.
Diesel tàu thủy 1
T021023
5
Nguyên lý hoạt động của động cơ Diesel. Cấu tạo của
các chi tiết tĩnh, các chi động , cơ cấu truyền động , các
thiết bị đo và chỉ báo của động cơ, hệ thống trao đổi
khí, hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống
làm mát và hệ thống khởi động, đảo chiều.
Đi sâu vào tìm hiểu kết cấu các động cơ diesel hiện đại,
làm các bài thực hành về các động cơ này thông qua
các tài liệu hướng dẫn sử dụng của các hãng chế tạo
động cơ.
Các quá trình công tác của Diesel tàu thủy.
Diesel tàu thủy 2
T021024
4
Lý thuyết quá trình công tác của động cơ đốt trong
Những kiến thức chung về động cơ đốt trong, các quá
trình công tác của động cơ đốt trong.
Các thông số của động cơ đốt trong. Các đường đặc
tính của động cơ . Tuabin khí và tăng áp cho động cơ,
các loại tăng áp. Động lực học động cơ Diesel tàu thủy.
TH mô phỏng hệ
động lực tàu thủy
T021025
2
Thực hành vận hành hệ động lực diesel trên mô phỏng.
Tập điều chỉnh các thông số công tác của hệ thống. Tập
xử lý các sự cố xảy ra trong khi vận hành hệ thống này.
Trang trí hệ động
lực tàu thủy
T021026
4
Cung cấp cho sinh viên những khái niện cơ bản về :
Phân loại hệ động lực, đặc điểm yêu cầu hoàn thiện đối
với trang trí hệ động lực. Truyền động công suất và ứng
dụng. Hệ trục và thiết bị của hệ trục. Các phương pháp
tính chọn các thiết bị trong trang trí.
Khai thác hệ động
lực tàu thủy
T021027
5
Đặc tính công tác của Diesel tàu thủy. Kỹ thuật khai
thác vận hành hệ động lực trong các điều kiện khác
nhau, khai thác các hệ thống phụ.
Ảnh hưởng của các yếu tố khai thác đến quá trình công
tác của động cơ Diesel tàu thủy. Phân bố nhiệt trên tàu
thủy, phương trình cân bằng nhiệt, phương pháp khai
thác nguồn năng lượng thải trên tàu.
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Trang 15
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
TÊN HỌC PHẦN
MÃ SỐ
MH
Số
ĐVHT
MS D840106 (102).
TÓM TẮT NỘI DUNG
Bài tập lớn : lập phương án khai thác nhiệt, hoặc khai
thác công suất cho một hệ động lực tàu thủy.
Tự động 1
T021028
5
Khái niệm cơ bản, phân loại hệ thống. Hệ thống hoạt
động liên tục: Khái niệm, các khâu cơ bản, phương
trình hoạt động, hàm truyền.
Các phần tử trong hệ thống: Cảm ứng khuyếch đại, đối
tượng điều chỉnh, các phương pháp đánh giá tính động
học.
Các hoạt động điều khiển cơ bản.
Các thiết bị và hệ thống đo đạc các đại lượng vật lý cơ
bản dùng trên tàu biển.
Hệ thống tự động điều chỉnh và hệ thống tự động điều
khiển động cơ Diesel tàu thủy (Tính chất tĩnh và động
của động cơ Diesel tàu thủy, Hệ thống tự động điều
chỉnh vòng quay. Bộ điều chỉnh Hệ thống tự động
điều chỉnh của động cơ Diesel tàu thủy.
Tự động 2
T021029
4
Hệ thống tự động điều chỉnh và hệ thống tự động điều
khiển động cơ Diesel tàu thủy (Tính chất tĩnh và động
của động cơ Diesel tàu thủy, Hệ thống tự động điều
chỉnh vòng quay. Bộ điều chỉnh Hệ thống tự động
điều chỉnh của động cơ Diesel tàu thủy, Hệ thống tự
động điều khiển từ xa chân vịt dưới nước.
Hệ thống tự động các thiết bị phụ như Tự động điều
chỉnh hệ thống nước làm mát, Hệ thống tự động điều
chỉnh dầu nhờn, Hệ thống tự động điều chỉnh độ nhớt
của nhiên liệu, Hệ thống tự động điều chỉnh nồi hơi tàu
thủy, Hệ thống tự động điều chỉnh tuabin hơi v.v.
Nghiệp vụ quản lí
công tác
T021010
3
Trang bị cho sinh viên các kiến kiến thức cần thiết về
giám sát, quản lí công tác đi ca buồng máy, quản lí khai
thác các trang thiết bị buồng máy và theo dõi, giám sát
công tác duy tu - bảo dưỡng các trang thiết bị trong hệ
động lực tàu thuỷ; ghi các loại nhật ký, làm báo cáo
chuyến đi, báo cáo tiêu thụ vật tư, thiết bị; báo cáo dầu
nhờn, dầu đốt; lập các đề nghị mua sắm thiết bị , phụ
tùng, vật tư
Truyền động thủy
khí
T021015
3
Trang bị cho sinh viên kiến thức về kết cấu, nguyên lý
hoạt động và ứng dụng của các thiết bị thủy lực và khí
nén. Sinh viên có khả năng đọc hiểu, các sơ đồ hệ thống
truyền động thủy lực và khí nén.
Động cơ tuabin khí T021014
tàu thủy
3
Trang bị cho sinh viên kiến thức về kết cấu, nguyên lý
hoạt động và ứng dụng của các loại động cơ tuabin khí.
Sinh viên có khả năng vận hành, khai thác và bảo
dưỡng các động cơ tuabin khí.
Thiết bị trao đổi
3
Trang bị cho sinh viên kiến thức về kết cấu, nguyên lý
T022014
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Trang 16
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
TÊN HỌC PHẦN
MÃ SỐ
MH
Số
ĐVHT
nhiệt tàu thủy
MS D840106 (102).
TÓM TẮT NỘI DUNG
hoạt động và ứng dụng của các loại thiết bị trao đổi
nhiệt trên tàu thủy. Sinh viên có khả năng vận hành,
khai thác và bảo dưỡng các thiết bị trao đổi nhiệt.
Nồi hơi - Tuabin tàu T022022
thủy
5
Lý thuyết về nồi hơi, hệ thống tự động nồi hơi
Quá trình cháy trong buồng đốt, xác lập cân bằng nhiệt
nồi hơi, tính toán vật liệu và độ bền. Vận hành, khai
thác và bảo dưỡng nồi hơi.
Điều khiển hoạt động nồi hơi phụ tàu thủy.
Sơ lược về các loại máy hơi nước. Đi sâu hơn về tuabin
hơi. Quá trình biến đổi năng lượng của dòng hơi trong
ống phun. Quá trình biến đổi năng lượng trên cánh
động tuabin nhiều tầng.
Nguyên lý cấu tạo và khai thác vận hành tuabin. Khái
niệm chung và chiều hướng phát triển của tuabin thủy.
Nguyên lý kết cấu và cấu tạo của tuabin hơi, tua bin
khí. Kết cấu thân máy, kết cấu rô-to cánh động. Những
nguyên lý cơ bản về điều kiện và vận hành tuabin hơi,
tua bin khí.
Máy lạnh và điều
hoà không khí
T022004
4
Giúp sinh viên nắm bắt được:
Cơ sở lý luận về kỹ thuật làm lạnh và trao đổi nhiệt
Chu trình lạnh lý tưởng, chu trình lạnh thực tế. Các
thiết bị tự động và hệ thống tự điều chỉnh.
Vận hành khai thác, bảo dưỡng hệ thống lạnh; Cơ sở kỹ
thuật bảo quản thực phẩm.
Điều hòa không khí trên tàu thủy: Những cơ sở vật lý
của quá trình điều hòa không khí; Những phương pháp
thay đổi nhiệt độ và độ ẩm không khí; Hệ thống điều
hòa không khí trên tàu thủy.
Bảo dưỡng và sửa
chữa
T022018
5
Cơ sở lý luận về công nghệ sữa chữa và các thiết bị đo
đạc.
Giới thiệu các phương pháp phục hồi và làm bền tăng
tuổi thọ của các chi tiết sau khi sửa chữa.
Kiến thức cơ bản về sửa chữa các thiết bị trong hệ động
lực tàu thủy (nồi hơi, các thiết bị trao đổi nhiệt, bơm,
động cơ Diesel, hệ trục chân vịt, tuabin tăng áp, máy
phụ khác ...)
Thực hành Bảo
dưỡng và sửa chữa
T022017
2
Thực hành công việc tháo lắp, bảo dưỡng, tìm hư hỏng
và đưa ra phương án sửa chữa một số máy móc, thiết bị
cơ bản có trong phòng thí nghiệm- thực hành.
Điện tàu thủy đại
cương
T031014
3
Giúp sinh viên nắm vững các kiến thức cần thiết về:
Trạm phát điện và lưới điện tàu thuỷ: Máy phát đồng
bộ, nguyên lý, cấu tạo, khai thác trạm phát, qui trình
khai thác.
Lưới điện yếu, truyền động điện lai chân vịt, bảo quản
và sử dụng.
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Trang 17
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
TÊN HỌC PHẦN
MÃ SỐ
MH
Điện tàu thuỷ nâng T031015
cao
Số
ĐVHT
3
MS D840106 (102).
TÓM TẮT NỘI DUNG
Các mạch khởi động, điều khiển hoạt động của các
động cơ điện thuộc các hệ thống cơ bản như máy nén
gió, bơm, máy lái
Tự động điện tàu thủy Các hệ thống điều khiển và
điều chỉnh tự động máy tàu thủy bằng điện và điện tử.
Các hệ thống điều khiển từ xa máy tàu thủy.
THỰC TẬP, LÀM TỐT NGHIỆP
3
Trang bị cho sinh viên những kỹ năng cơ bản về cơ khí.
Cách sử dụng, vận hành các máy móc cơ khí như:
nguội, tiện, khoan, hàn,
Thực tập nghiệp vụ T022028
( thợ máy)
3
Làm quen với máy móc, vận hành các thiết bị tàu thủy.
Thực tập SQ (thực
tập tốt nghiệp)
T022009
5
Đây là môn học ở giai đoạn cuối của quá trình đào tạo.
Nội dung thực tập tốt nghiệp cho phép sinh viên vận
dụng các kiến thức đã học tiếp cận với trang thiết bị
cũng như với quá trình tổ chức quản lí đi ca máy trên
tàu biển. Sinh viên có điều kiện đi sâu khai thác, làm
quen với các trang thiết bị buồng máy tàu biển.
Thi hoặc Luận văn
tốt nghiệp.
T021031
15
Thi tốt nghiệp với hai nhóm môn học theo quy định của
Khoa, lấy 1 điểm chung.
Hoặc, làm luận văn tốt nghiệp về một thiết bị cụ thể
trên các tàu. Củng cố kiến thức đã học và học ứng dụng
kiến thức đã học vào thực tế.
Thực tập xưởng cơ
khí
T085001
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Trang 18
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
MS D840106 (102).
10. Hướng dẫn thực hiện chương trình
10.1 Số học phần toàn khóa - 55
Toàn khóa có 55 học phần, kể cả Thực tập tốt nghiệp và Làm tốt nghiệp.
10.2 Học phần
Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho người học tích luỹ trong
quá trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến 5 ĐVHT, được bố trí giảng dạy trọn vẹn
và phân bố đều trong một học kỳ. Kiến thức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo
năm học thiết kế và được kết cấu riêng như một phần của môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ
hợp từ nhiều môn học. Từng học phần phải được ký hiệu bằng một mã riêng do trường quy định.
Có hai loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn.
Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính yếu của mỗi
chương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy.
Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết nhưng sinh
viên được tự chọn theo hướng dẫn của trường nhằm đa dạng hoá hướng chuyên môn
hoặc được tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho mỗi chương trình.
10.3 Mã số học phần:
Mã số học phần có ba phần chính,
Ví dụ: T021001 Máy phụ tàu thuỷ 1
Chữ T dành cho hệ VLVH, ba chữ số đầu chỉ tổ bộ môn quản lý môn học, trong đó 2 chữ số
đầu chỉ tên Khoa quản lý (số 02 cho Khoa máy tàu thuỷ), chữ số thứ 3 chỉ tên tổ bộ môn trong khoa
(1 = Tổ Động lưc, 2 = Tổ sửa chữa, 3= Tổ thiết bị nhiệt).
Chữ số thứ 4, chỉ tên hệ đào tạo: 0 đại học; cao đẳng; 2- hoàn chỉnh đại học;
Chữ số thứ 5 và 6 là thứ tự môn học mà tổ bộ môn phụ trách.
10.4 Đơn vị học trình (viết tắt ĐVHT)
Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên.
1 ĐVHT =
= 15 giờ giảng lý thuyết hoặc thảo luận
= 30 45 giờ thực hành thí nghiệm
= 45 90 giờ thực tập tại cơ sở
= 45 60 giờ chuẩn bị tiểu luận hoặc luận văn.
1 giờ học được tính bằng 45 phút.
10.5 Sắp xếp sinh viên vào học các chương trình (hoặc ngành đào tạo)
Điểm xét tuyển vào các ngành Khoa Máy tàu thuỷ là chung cho nhóm ngành Khai thác máy tàu
thuỷ trong kỳ thi tuyển sinh thi đầu khoá học.
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Trang 19
Chương trình đào tạo Đại học VLVH, chuyên ngành Khai thác máy tàu thuỷ
MS D840106 (102).
10.6 Nhiệm vụ của sinh viên:
Phải hoàn thành các môn học được quy định theo chuyên ngành đào tạo. Mỗi môn học phải thực
hiện đầy đủ các yêu cầu theo đề cương môn học.
10.7 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
Căn cứ Quy chế "Đào tạo Đại học và Cao đẳng hình thức Vừa làm vừa học ban hành kèm theo
quyết định số 36/2007/QĐ-BGDĐT ngày 28/06/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Nội dung
Điểm quá trình
Điểm thi kết thúc học phần
Điểm quá trình
Điểm thi kết thúc học phần
Hệ số đánh giá
Giải thích
Môn học không có bài tập lớn
20%
80%
Môn học có bài tập lớn
30%
70%
Phê duyệt của trường
Chương trình đào tạo Đại học VLVH ĐH GTVT TP.HCM
Phê duyệt của Khoa
Trang 20